読解
いかなる生物にも生命の始まりと終わりがある。 生命の誕生はすばらしいドラマだが、その命には限りがある。 生物であるからには、死を避けることはできないのである。 生命の長さは、生物の種類によってだいたい決まっている。 我々人間、ホモ・サピエンスはどうかというと、哺乳類の中では長生きの部類に属する。 記録によれば、最も長く生きた年数は、 ハツカネズミが約三年、ウサギ十三年、犬、猫、ライオン三十年、馬六十年、 鯨九十年、ヒト百十年余となっている。
総じて野生動物は、日照り、食糧不足、 気温変化、天敵の攻撃といったような 厳しい自然の状況にさらされているので、天寿を全うするのは困難である。したがって、最長寿記録も、あくまでも記録の上のことで、動物園や実験室など、動物を飼う条件の整った所で出されたものが多い。
ヒトは、猿の仲間から枝分かれした後、寒さや外敵から身を守ろうとして、 衣服や住居を考案し、調理や暖房に火を利用するようになった。 自らの “飼育条件”を整えることで、五万年も昔に長寿の”資格”を手に 入れたのである。
それと同時に、ヒトには長生きの遺伝素質も本来備わっていると考えられる。 昔から大型の動物ほど生きのがあったことはよく知られている。 哺乳類の発熱反応で体温を一定に保っている場合は、大きい方が体重あたりの表面積が小さく、エネルギーの消耗度が低くて済むためらしい。
またヒトは、 SOD 即ちスーパーオキシドジスムターゼという酵素の働きが抜きん出ている。 陸上の動物は、呼吸で空気中の酸素を取り入れて生きているが、実は、この酸素から生じる過激な活性酸素が細胞をいためつけ、老化を促進している。 この活性酸素を無毒化するのが、ほかならぬ SOD というわけなのである。
霊長類の最長寿命は、体が成熟する年数のおよそ六に当たると されている。ヒトの成熟年齢を十七歳から二十歳あたりとすれば、理論上は 百二十歳前後まで生き延びられる計算になる。 ヒトという動物には、この ように長生きの好条件がそろっていると見てよいであろう。
☆
近ごろは、若々しいお年寄りをあちこちで見かけるようになった。 七十歳 などといっても、肌の張りやつや、背筋の伸び具合などからは想像も できないほどである。目下、肉体年齢の若返りが進行中なのであろう。
昭和初期、日本は短命国の代表であった。当時トップのスウェーデンや ニュージーランドとは平均寿命の差が二十歳以上も開いていた。 しかし 昭和六十年代、男性は七十五歳、女性は八十歳を越えるようになった。 ついに 世界の長寿国グループの仲間入りを果たしたのである。かつては乳児千人の うち、一歳未満で百六十人以上も死んでいた。その数が二桁から一桁台へと 減り、今では五人以下にまで激減した。戦後、急に平均寿命が延びたのは、 何といっても栄養改善と、医療や医薬品の進歩で乳幼児の死亡と結核患者が 大幅に減少したためである。 しかし、ここ数年の延びは、特に中高年の 若返り現象、脳卒中の急減に負うところが少なくない。
脳卒中は、長い間、高齢者を象徴する病として死因のトップを占めていた。 しかしながら、一九八十年代に、がん、心臓病と入れ替わって、三位に 落ちてしまった。その主たる原因は、高血圧の早期発見と治療の普及と たんぱくしつ 考えられている。 また、栄養改善、殊に動物性蛋白質をとるようになったことも 関係があるであろう。脳卒中というのは、頭の中の細い血管が詰まったり れたりして起こる。 蛋白質を十分にとらないと、栄養不足から血管の老化 進んで、もろくなり、血圧が高くなった時など故障を起こす恐れがある。 豊 なった食生活も脳卒中の発生を抑えてきたと見てよいのではないだろうか。
人は三十歳を過ぎたころ、何となく体力の衰えを感じ始める。 駅の階段を 駆け上がった時、息が切れたり、夜ふかしの疲れが翌朝までとれなかったり というように調子の悪いことが起こってくる。こんな時、単なる運動 不足だろうと軽く考えて、老化の坂を転がり始めたことにはなかなか 気づかないものである。老化とは臓器の予備力が弱っていくことであるが、 人によって差がある。いつまでも若いつもりで、無理や不摂生を重ねていると、とんでもない結果になりかねない。
成人病というのは、病状が出た時は、もうどうにもならないといったケースが 多い。 手遅れになるのが怖ければ、定期的に健康診断を受け、早期発見に 努めるほかない。いわゆる“三大成人病”とされるがんも、心臓病も、脳卒中も、 二十年から三十年という長い潜伏期間がある。 病気が静かに進行していって、本人は全然自覚症状がないということも多いのである。
がんを例にとって考えてみよう。 実は、我々の人体を構成している 六十兆個の細胞すべてには “がん遺伝子” が潜んでいるらしい。正常な状態では、細胞同士の結合や分裂の調整をしているのだが、発がん物質の 刺激を受けると、その機能が目を覚ます。 徐々に勢力を持ち始めて暴れ出し、 ついにはがん細胞に変わってしまうこともあるという。 しかし、大豆粒ほどの 大きさに成長するまで二十年はかかると見られる。
このような恐ろしい働きをする発がん物質とはどんなものか。 その種類は 数千にのぼると言われている。しかも、その数は、減少するどころか、かえって 増加する一方である。天然の食品、車の排気ガス、 農薬などにも含まれている ので、どんなに注意を払ったところで、体内に侵入してくる。 現在のような 生活をしている限り、発がん物質と無関係ではいられない。 特に最近は たばこの害がやかましく言われるようになったが、その中のタールという物質も“犯人”である。煙が直接触れる気管や肺、喉頭のほか、食道、胃、 ぼうこう 肝臓、更には、血液にのって膀胱にまで行き、がんを発生させるのである。
一方、幸いにも、がん作用を抑える有益な成分も、ちゃんと存在している。 検査によってそれらは野菜の中に含まれていることがわかっている。 ホウレン草、ピーマン、人参、カボチャなどの色の濃い野菜(緑黄色 野菜)に含まれているビタミンAやカロチン、淡色の野菜にも含まれている ビタミンCなどがそれである。 更に、野菜繊維は、便通をよくし、腸の中の 悪いものを吸収して、 体外に排出してくれる。 別にわたって追跡調査を 実施してきた国立ガンセンターの報告によると、 緑黄色野菜を欠かさず とっている人々の死亡率は低いということである。
近年、がんに関する研究は急速な進歩を遂げた。 がんの原因を統計で 探ってきた学者たちの貴重な研究が実りつつあると言えよう。
要は、偏食をせず、いろいろな食品をバランスよくとり、十分な休養を とることである。強力な免疫力の保持に努めることも重要であろう。
とにかく、むやみに病気を恐れることはない。これから先は、予防 次第で、だれもが百二十年近い福な人生を生きることも夢でなくなる時代が 来るかもしれないのである。
語彙
単語 | 意味 | 漢越 |
---|---|---|
寿命 | Tuổi thọ | Thọ Mệnh |
小型 | Kích thước nhỏ | Tiểu Hình |
生命 | Sự sống | Sinh Mệnh |
ホモ・サピエンス | Homo Sapiens | |
哺乳類 | Động vật có vú | Bộ Nhũ Loại |
部類 | Nhóm | Bộ Loại |
年数 | Số năm | Niên Số |
二十日鼠 | Chuột nhắt | Nhị Thập Nhật Thử |
兎 | Thỏ | Thỏ, Thố |
ライオン | Hổ | |
鯨 | Cá voi | Kình |
余 | Quá, vài | Dư |
総じて | Tổng thế, nói chung | Tổng |
野生 | Hoang dã | Dã Sinh |
日照り | Hạn hán | Nhật Chiếu |
食糧 | Lương thực | Thực Lương |
不足 | Không đủ | Bất Túc |
天敵 | Kẻ thù tự nhiên | Thiên Địch |
天寿 | Tuổi thọ trời ban, Tuổi thọ tự nhiên | Thiên Thọ |
全うする | Hoàn thành | Toàn |
長寿 | Sống lâu | Trường Thọ |
最長寿記録 | Kỷ lục sống lâu nhất | Tối Trường Thọ Ký Lục |
あくまでも | Suy cho cùng, rốt cuộc | |
実験室 | Phòng Thí Nghiệm | Thực Nghiệm Thất |
整う | Được sắp đặt, chuẩn bị | Chỉnh |
枝分かれ | Phân nhánh | Chi Phân |
外敵 | Ngoại địch | Ngoại Địch |
住居 | Chỗ ở | Trụ Cư |
考案 | Nghĩ ra, đề xuất | Khảo Án |
暖房 | Làm ấm, sưởi ấm | Noãn Phòng |
自ら | Bản thân | Tự |
飼育 | Nuôi dưỡng | Tự Dục |
遺伝 | Di truyền | Di Truyền |
素質 | Tố chất | Tố Chất |
備わる | Được trang bị sẵn, có sẵn | Bị |
大型 | Cỡ lớn | Đại Hình |
体内 | Trong cơ thể | Thể Nội |
発熱 | Phát nhiệt | Phát Nhiệt |
反応 | Phản ứng | Phản Ứng |
保つ | Duy trì | Bảo |
表面積 | Diện tích bề mặt | Biểu Diện Tích |
消耗 | Tiêu thụ, tiêu hao | Tiêu Hao |
酵素 | Nấm mốc, Enzyme | Diếu (Giếu) Tố |
酸素 | Oxy | Toan Tố |
抜きん出る | Nổi trội, vượt trội | Bạt Xuất |
陸 | Đất liền | Lục |
陸上 | Trên đất liền | Lục Thượng |
呼吸 | Hô hấp | Hô Hấp |
過激な | Quá khích, cực đoan | Quá Kích |
活性 | Hoạt tính | Hoạt Tính |
細胞 | Tế bào | Tế Bào |
痛める | Làm đau, gây đau | Thống |
老化 | Lão hoá | Lão Hoá |
促進 | Xúc tiến | Xúc Tiến |
無毒化 | Giải độc, làm cho mất độc | Vô Độc Hoá |
霊長類 | Loài linh trưởng | Linh Trưởng Loại |
最長 | Dài nhất | Tối Trường |
成熟 | Trưởng thành | Thành Thục |
理論 | Logic, lý luận | Lý Luận |
前後 | Trước sau | Tiền Hậu |
若々しい | Trẻ trung | Nhược kép |
肌 | Làn da | Cơ |
張り | Căng ra, dãn ra | Trương |
背筋 | Tấm lưng, cơ lưng, cột sống | Bối Cân |
具合 | Tình trạng sức khoẻ | Cụ Hợp |
目下 | Cấp dưới, trướng dưới | Mục Hạ |
肉体年齢 | Tuổi vật lý | Nhục Thể Niên Linh |
若返り | Trẻ lại, trẻ hoá | Nhược Phản |
進行 | Tiến Hành | Tiến Hành |
初期 | Giai đoạn đầu | Sơ Kỳ |
短命 | Đoản mệnh, chết yểu | Đoản Mệnh |
平均 | Bình quân | Bình Quân |
越える | Vượt qua | Việt |
長寿国 | Quốc gia sống lâu | Trường Thọ Quốc |
仲間入り | Gia nhập đồng minh | Trọng Gian Nhập |
乳児 | Hài nhi, trẻ sơ sinh | Nhũ Nhi |
かつては | Lúc trước, lúc xưa | |
桁 | Đơn vị | Hành |
一桁台 | Một hàng đơn vị | Nhất Hành Đài |
激減 | Giảm nhanh | Kích Giảm |
延びる | Kéo dài | Duyên |
改善 | Cải thiện | Cải Thiện |
医療 | Y tế | Y Liệu |
死亡 | Tử vong | Tử Vong |
結核 | Ho lao, bệnh lao | Kết Hạch |
患者 | Người bệnh, bệnh nhân | Hoạn Giả |
大幅 | Bề rộng, khá, đáng kể | Đại Phúc |
減少 | Giảm thiểu | Giảm Thiểu |
脳卒中 | Đột quỵ, tai biến | Não Tốt Trung |
急減 | Giảm mạnh | Cấp giảm |
高齢者 | Người cao tuổi | Cao Linh Giả |
病 | Bệnh, ngã bệnh, ốm | Bệnh |
死因 | Nguyên nhân tử vong | Tử Nhân |
占める | Chiếm, bao gồm | Chiếm |
癌 | Ung thư | Nham |
心臓病 | Bệnh tim | Tâm Tạng Bệnh |
入れ替わる | Thay thế, thế vào | Nhập Thế |
主たる | Chủ yếu | Chủ |
血圧 | Huyết áp | Huyết Áp |
高血圧 | Cao huyết áp | Cao Huyết Áp |
早期 | Giai đoạn đầu | Tảo Kỳ |
発見 | Phát hiện | Phát Kiến |
治療 | Trị Liệu | Trị Liệu |
蛋白質 | Chất đạm | Đản Bạch Chất |
血管 | Mạch máu, huyết quản | Huyết Quản |
詰まる | Tắc, nghẹt | Cật |
故障 | Hư hỏng (bệnh tật) | Cố Chướng |
抑える | Kìm nén, nắm giữ, kiềm chế | Ức |
体力 | Thể lực | Thể Lực |
衰え | Suy nhược | Suy |
駆け上がる | Chạy lên | Khu Thượng |
息が切れる | Mệt đứt hơi, thở gấp | Tức Thiết |
夜ふかし | Thức khuya | Dạ |
翌朝 | Sáng hôm sau | Dực Triều |
臓器 | Nội tạng | Tạng Khí |
予備 | Dự bị | Dự Bị |
弱る | Yếu đi, suy yếu | Yếu |
不摂生 | Quá đột, không lành mạnh | Bất Nhiếp Sinh |
重ねる | Chồng chất | Trùng (Trọng) |
成人病 | Bệnh người lớn | Thành Nhân Bệnh |
病状 | Bệnh tình, tình trạng bệnh | Bệnh Trạng |
定期的 | Mang tính định kỳ | Định Kỳ Đích |
診断 | Chuẩn đoán | Chẩn Đoán |
努める | Cố gắng, nỗ lực | Nỗ |
潜伏 | Ủ bệnh | Tiềm Phục |
本人 | Đương sự, người đó | Bản Nhân |
自覚 | Tự giác | Tự Giác |
症状 | Triệu chứng bệnh | Chứng Trạng |
一兆 | 1 nghìn tỷ | Nhất Triệu |
遺伝子 | Gen, phân tử di truyền | Di Truyền Tử |
結合 | Kết hợp | Kết Hợp |
分裂 | Phân rã | Phân Liệt |
調整 | Điều chỉnh | Điều Chỉnh |
物質 | Vật chất | Vật Chất |
刺激 | Kích thích | Thích Kích |
勢力 | Thế lực | Thế Lực |
暴れる | Làm loạn, nổi xung | Bạo |
大豆粒 | Hạt đậu lành | Đại Đậu Lạp |
減少する | Giảm thiểu | Giảm Thiểu |
かえって | Ngược lại | |
増加 | Gia tăng | Tăng Gia |
天然 | Thiên nhiên | Thiên Nhiên |
排気ガス | Khí thải | Bài Khí |
侵入 | Xâm nhập | Xâm Nhập |
タール | Hắc ín | |
犯人 | Thủ phạm | Phạm Nhân |
煙 | Khói | Yên |
気管 | Khí quản | Khí Quản |
肺 | Phổi | Phế |
喉頭 | Thanh quản | Hầu Đầu |
食道 | Thực quản | Thực Đường |
胃 | Bao tử, dạ dày | Vị |
肝臓 | Gan | Can Tạng |
骨 | Xương | Cốt |
血液 | Máu | Huyết Dịch |
膀胱 | Bọng đái | Bàng Quang |
有益 | Hữu ích, có ích | Hữu Ích |
成分 | Thành phần | Thành Phân |
検査 | Kiểm tra | Kiểm Tra |
ホウレン草 | Cải bó xôi, rau chân vịt | Thảo |
人参 | Nhân sâm, cà rốt | Nhân Sâm (Tham) |
カボチャ | Bí ngô | Nam Qua |
緑黄色野菜 | Rau có màu vàng và xanh | Lục Hoàng Sắc Dã Thái |
カロチン | Carotin | |
淡色 | Màu nhạt | Đạm Sắc |
野菜繊維 | Chất xơ thực vật | Dã Thái Tiêm Duy |
便通 | Đi nặng | Tiện Thông |
腸 | Đại tràng, ruột | Tràng |
吸収 | Hấp thu | Hấp Thu |
体外 | Ngoài cơ thể | Thể Ngoại |
排出 | Bài tiết | Bài Xuất |
追跡 | Truy đuổi, truy vết, truy tìm | Truy Tích |
実施 | Thực hiện, tiến hành | Thực Thi |
死亡率 | Tỷ lệ tử vong | Tử Vong Suất |
近年 | Vài năm gần đây | Cận Niên |
急速 | Nhanh chóng | Cấp Tốc |
遂げる | Đạt được | Toại |
貴重 | Quý trọng | Quý Trọng |
偏食 | Ăn không cân đối | Thiên Thực |
休養 | An dưỡng | Hưu Dưỡng |
強力 | Mạnh mẽ | Cường Lực |
免疫 | Miễn dịch | Miễn Dịch |
保持 | Duy trì, nắm giữ, bảo trì | Bảo Trì |
予防 | Phòng ngừa | Dự Phòng |
幸福 | Hạnh phúc | Hạnh Phúc |
次第で | Tuỳ | Thứ Đệ |
文法
- 日本に留学したからには、できるだけ多くの日本人と友達になりたい。
- 約束したからには、どんなことがあっても守るべきだ。
- 兄の方は、いつも家にいて、読書をしたり、音楽を聞いたりしている。弟の方はどうかというと、兄とは反対で、いつも外でサッカーや野球をしている。
- 少し前まで、肉は肉屋、野菜は八百屋というようにそれぞれの店で買っていた。しかし、現在はどうかというと、たいていの食料品はスーパーマーケットで買っている。
- 奨学金をもらうことになったので、生活の上の問題は、一応なくなった。
- 月がいつか地球から離れていってしまうというのは、あくまでも計算の上のことである。
- 経験のある運転手ほど、安全に注意する。
- 外国にいる人ほど、国を思う気持ちが強いという。
- 夕方、西の空が赤く染まっていれば、次の日は晴れると見てよい。
- ほとんどの日本人が洋服を着るようになったのは、戦後であると見てよい。
- 戦後、日本の子供たちが栄養不足にならなかったのは、学校給食に負うところが少なくない。
- 生活の向上は、電気製品の普及に負うところが大きい。
- 子供の火遊びから火事になってしまった。
- 酒の飲みすぎから体を悪くすることもある。
- 冗談のつもりで言ったのに、彼を怒らせてしまった。
- 切手をはったつもりで、手紙をポストに入れてしまった。
- ホテルに泊まるお金がないので、今夜は駅のベンチで寝るほかない。
- 買い物に行ったが、店が全部休みだったので、帰るほかなかった。
- 今後も日本に留学する学生の数は増えると見られる。
- 台風はあすの朝、九州南部に上陸すると見られる。
- いい薬だと聞いたので、買って来て飲んだが、よくなるどころか、病気は悪くなった。
- 月には海や湖がない。水がないどころか、至る所岩ばかりである。
- 何度頼んだところで、彼はお金を貸してはくれないだろう。
- 鉄や銅などの金属にどんな薬をかけたところで、金になるはずがない。
- 日本では、あいさつの時に、相手との間に隔たりを置く。一方、欧米では、相手の体に触れて親愛の情を表すことが多い。
- 木造の家屋には火災を起こしやすいという欠点がある。一方、鉱物質の材料を用いた家屋にも湿気が多くなりがちだという欠点がある。
- 交通事故にあったが、幸いにも軽いけがで済んだ。
- 日本に来たばかりの時、道に迷って困っていたら、幸いにも、私の国の言葉がわかる日本人がいて、親切に教えてくれた。
- 低気圧は西のほうへ動きつつある。
- この国の人々の食生活は向上しつつある。
- 何でもやればできるようになる。要は練習することである。
- 人にはそれぞれ生き方がある。要は自分の人生をまじめに考えることである。
- 電気が消えたぐらいでそんなにびっくりすることはない。
- 近くにスーパーがあるのだから、わざわざ遠くの店まで食料品を買いに行くことはない。
- 努力次第で、成績が上がる。
- 明日の天気次第で山に登るかどうか、決める。→山に登るかどうかは、明日の天気次第だ。
Cụm từ
- いかなる映像も制作者によって全体の中から切り取って示されたものである。
- いかなる人間も死を避けることはできない。
- 小さい子供は総じて動くものに興味を示す。
- 硬貨は総じて丸い形である。
- 結婚するかしないかは、あくまでも個人の問題だ。
- 「お客様に対しては、あくまでも礼儀正しくしなければなりません。」
- 今、日本では一夫婦あたりの子供の数が平均1.5人ということである。
- 10年後、日本では若者1人当たり4人の老人を支えるという計算になる。
- 安定度・過密度・緊張度・新鮮度・重要度・成熟度・透明度・理解度
- 外国語を学ぶ時はまず重要度の高い言葉から覚えることだ。
- おさえつける・たたきつける・なぐりつける・投げつける・踏みつける・しかりつける・はりつける・結びつける
- 警官は逃げようとするどろぼうをおさえつけた。
- ほかならぬあなたの頼みを断るわけにはいかない。
- この薬はほんとうにいい薬だ。父の病気がなおったのも、ほかならぬこの薬のおかげなのである。
- このごろ晴天の日が続いているが、来週の月曜あたりから天気が悪くなるそうだ。
- 私の出した手紙はきのうあたり向こうに着いているはずだ。
- 教育上・外交上・政治上・法律上・技術上・経営上・歴史上
- 戦争の映画を小さい子供に見せるのは、教育上あまりよくないだろう。
- この駅の近くの家屋は、八千万円前後の値段らしい。
- この荷物が向こうに届くまで十日前後かかる。
以降、以後 về sau
- 日本では二十歳未満の者は酒を飲んではいけないことになっている。
- 日本では六歳未満の子供は小学校に入れない。
- 以前は三千万円台で買えた家も今は五千万円以上もする。
- 午後六時台のテレビ番組はニュースが多い。
- 今回の彼の来日の主たる目的は研究の資料を集めることだ。
- 私が会社をやめる主たる理由は、仕事が忙しすぎるということである。
- 重い病気かもしれないと心配して病院へ行ったら、単なるかぜだと言われた。
- 店の前に人が集まっている。何が起こったのだろうかと見に行ったら、単なる子供のけんかだった。
- この小説は難しい。辞書を使ってもなかなか読めない。
- 薬を飲んでも病気がなかなかなおらない。
むしろ vế 2 hơn vế 1
- 勉強しろと言われると、かえってしたくなくなる。
- はやく行こうとしてタクシーに乗ったら、かえって遅くなった。
翻訳
いかなる生物にも生命の始まりと終わりがある。
Mọi sinh vật đều có khởi đầu và kết thúc.
生命の誕生はすばらしいドラマだが、その命には限りがある。
Sinh mệnh chào đời là một thước phim drama tuyệt vời, nhưng mạng sống đó có hạn.
生物であるからには、死を避けることはできないのである。
Một khi là sinh vật sống, thì không thể tránh khỏi cái chết.
生命の長さは、生物の種類によってだいたい決まっている。
Độ dài của sinh mệnh quyết định phần lớn là do bởi chủng loại của sinh vật.
我々人間、ホモ・サピエンスはどうかというと、哺乳類の中では長生きの部類に属する。
Nếu nói về chủng tộc Homo Sapiens, con người chúng ta thuộc loại sống lâu trong lớp động vật có vú.
記録によれば、最も長く生きた年数は、 ハツカネズミが約三年、ウサギ十三年、犬、猫、ライオン三十年、馬六十年、 鯨九十年、ヒト百十年余となっている。
Theo như ghi chép, tuổi thọ dài nhất của chuột nhắt là khoảng 3 năm, thỏ 13 năm, chó, mèo, sư tử 30 năm, ngựa 60 năm, cá voi 90 năm, con người xấp xỉ hơn 110 năm.
総じて野生動物は、日照り、食糧不足、 気温変化、天敵の攻撃といったような 厳しい自然の状況にさらされているので、天寿を全うするのは困難である。
Tổng quan thì sinh vật hoang dã khó hoàn thành được hết tuổi thọ tự nhiên, do phải đối mặt với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như là sự tấn công của thiên địch, thay đổi nhiệt độ, thiếu lương thực hay hạn hán.
したがって、最長寿記録も、あくまでも記録の上のことで、動物園や実験室など、動物を飼う条件の整った所で出されたものが多い。
Do đó, kỷ lục sống lâu nhất, suy cho cùng cũng chỉ là về mặt kỷ lục, được thiết lập tại những nơi đã đạt đủ điều kiện nuôi động vật như là phòng thí nghiệm hay vườn thú.
ヒトは、猿の仲間から枝分かれした後、寒さや外敵から身を守ろうとして、 衣服や住居を考案し、調理や暖房に火を利用するようになった。
Con người, sau khi phân nhánh khỏi tộc vượn, đã bắt đầu sử dụng lửa để sưởi ấm hay nấu ăn, nghĩ ra tạo ra quần áo hay nơi trú ẩn.
自らの “飼育条件”を整えることで、五万年も昔に長寿の”資格”を手に 入れたのである。
Bằng cách tự điều chỉnh “điều kiện nuôi dưỡng”, con người đã có trong tay “tư cách” sống lâu từ ngày xưa những 50 nghìn năm.
それと同時に、ヒトには長生きの遺伝素質も本来備わっていると考えられる。
Đồng thời, con người được cho là vốn dĩ đã được trang bị yếu tố di chuyền về sống lâu.
昔から大型の動物ほど生きのがあったことはよく知られている。
Từ xa xưa người ta đã biết rằng thường những động vật lớn hơn có nhiều khả năng sống sót hơn.
哺乳類の発熱反応で体温を一定に保っている場合は、大きい方が体重あたりの表面積が小さく、エネルギーの消耗度が低くて済むためらしい。
Khi động vật có vú duy trì nhất định nhiệt độ cơ thể bằng phản ứng phát nhiệt, cơ thể càng lớn thì diện tích tiếp xúc đối với trọng lượng cơ thể càng nhỏ, mức tiêu thụ năng lượng thấp.
またヒトは、 SOD 即ちスーパーオキシドジスムターゼという酵素の働きが抜きん出ている。
Con người nổi trội trong việc sử dụng enzyme SOD hay superoxide dismutase.
陸上の動物は、呼吸で空気中の酸素を取り入れて生きているが、実は、この酸素から生じる過激な活性酸素が細胞をいためつけ、老化を促進している。
Động vật trên cạn sống bằng cách lấy oxy trong không khí qua việc hô hấp, nhưng trên thực tế, oxy hoạt tính cực đoan được tạo ra từ oxy này sẽ làm tổn thương các tế bào và đẩy nhanh quá trình lão hóa.
この活性酸素を無毒化するのが、ほかならぬ SOD というわけなのである。
Chất giải độc oxy hoạt tính này chính là SOD.
霊長類の最長寿命は、体が成熟する年数のおよそ六に当たるとされている。
Tuổi thọ tối đa của loài linh trưởng được cho là khoảng cỡ 6 lần so với số tuổi cơ thể trưởng thành.
ヒトの成熟年齢を十七歳から二十歳あたりとすれば、理論上は 百二十歳前後まで生き延びられる計算になる。
Nếu chúng ta tính toán tuổi trưởng thành của con người là từ 17 đến khoảng 20 tuổi, thì về mặt lý thuyết con người sẽ có thể sống lâu đến tận xấp xỉ 120 tuổi.
ヒトという動物には、このように長生きの好条件がそろっていると見てよいであろう。
Có thể thấy rằng, theo như trên thì động vật được gọi là con người có đầy đủ điều kiện thuận lợi để sống lâu.
☆
近ごろは、若々しいお年寄りをあちこちで見かけるようになった。
Gần đây, chúng ta đã bắt đầu bắt gặp những người già trông trẻ trung khắp nơi.
七十歳などといっても、肌の張りやつや、背筋の伸び具合などからは想像も できないほどである。
Dù đã 70 tuổi, nhưng từ làn da căng bóng, hay sống lưng vẫn thẳng tắp thì khó mà có thể tưởng tượng được.
目下、肉体年齢の若返りが進行中なのであろう。
Hiện nay, có lẽ vì quá trình trẻ hoá của tuổi tác cơ thể đang được diễn ra.
昭和初期、日本は短命国の代表であった。
Ở thời kỳ đầu Chiêu Hoà, Nhật Bản đã từng đại diện cho những quốc gia đoản mệnh.
当時トップのスウェーデンや ニュージーランドとは平均寿命の差が二十歳以上も開いていた。
Lúc đó, Nhật Bản có khoảng cách hơn 20 năm so với tuổi thọ trung bình của các quốc gia hàng đầu như Thuỵ Điển và New Zealand.
しかし 昭和六十年代、男性は七十五歳、女性は八十歳を越えるようになった。
Tuy nhiên, vào những năm 60 Chiêu Hoà (1980), nam giới đã bắt đầu bước sang tuổi 75 còn nữ giới là 80.
ついに世界の長寿国グループの仲間入りを果たしたのである。
Cuối cùng, Nhật Bản đã hoàn thành việc gia nhập nhóm nước có tuổi thọ cao trên thế giới.
かつては乳児千人のうち、一歳未満で百六十人以上も死んでいた。
Trước đây, cứ 1000 trẻ sơ sinh thì tận hơn 160 trẻ chưa đủ 1 tuổi qua đời.
その数が二桁から一桁台へと減り、今では五人以下にまで激減した。
Con số đó đã giảm từ 2 con số thành một con số, và bây giờ giảm mạnh chỉ còn ít hơn 5 trẻ.
戦後、急に平均寿命が延びたのは、 何といっても栄養改善と、医療や医薬品の進歩で乳幼児の死亡と結核患者が 大幅に減少したためである。
Lý do tuổi thọ trung bình đột ngột tăng sau chiến tranh, dù nói thế nào đi nữa cũng là vì cải thiện dinh dưỡng và sự tiến bộ của y tế hay thuốc, nên đã giảm thiểu mạnh số bệnh nhân lao và tử vong tuổi sơ sinh.
しかし、ここ数年の延びは、特に中高年の若返り現象、脳卒中の急減に負うところが少なくない。
Tuy nhiên, sự gia tăng trong vài năm gần đây, một phần không nhỏ là nhờ sự giảm mạnh của bệnh đột quỵ, và đặc biệt là hiện tưởng trẻ hoá ở tuổi trung niên.
脳卒中は、長い間、高齢者を象徴する病として死因のトップを占めていた。
Đột quỵ từ lâu đã đang chiếm nguyên nhân gây tử vong hàng đầu như một căn bệnh tượng trưng cho người cao tuổi.
しかしながら、一九八十年代に、がん、心臓病と入れ替わって、三位に 落ちてしまった。
Tuy nhiên, vào những năm 1980, nó đã rơi xuống vị trí thứ 3, thế vào đó là ung thư và bệnh tim.
その主たる原因は、高血圧の早期発見と治療の普及と考えられている。
Nguyên nhân chủ yếu được cho là do phổ cập việc điều trị và phát hiện sớm bệnh cao huyết áp.
また、栄養改善、殊に動物性蛋白質をとるようになったことも 関係があるであろう。
Thêm nữa, cải thiện dinh dưỡng, đặc biệt là việc bắt đầu hấp thu protein động vật, cũng có thể có liên quan.
脳卒中というのは、頭の中の細い血管が詰まったり破れたりして起こる。
Đột quỵ là khi xảy ra việc các mạch máu nhỏ trong đầu bị tắc hay vỡ.
蛋白質を十分にとらないと、栄養不足から血管の老化 進んで、もろくなり、血圧が高くなった時など故障を起こす恐れがある。
Nếu không hấp thu đủ protein, vì thiếu dinh dưỡng nên mạch máu sẽ tiến tới lão hoá, trở nên giòn, những lúc huyết áp cao e rằng sẽ gây bệnh.
豊かになった食生活も脳卒中の発生を抑えてきたと見てよいのではないだろうか。
Có lẽ đáng để xem xét việc chế độ ăn uống phong phú cũng giúp kìm hãm đột quỵ phát tác.
人は三十歳を過ぎたころ、何となく体力の衰えを感じ始める。
Con người khi bước sang tuổi 30, một phần nào đó sẽ bắt đầu cảm nhận được sự suy giảm thể lực.
駅の階段を駆け上がった時、息が切れたり、夜ふかしの疲れが翌朝までとれなかったり というように調子の悪いことが起こってくる。
Sẽ bắt đầu xảy ra tình trạng cơ thể không khoẻ giống như là mệt mỏi vì thức khuya đến tận sáng hôm sau vẫn không hết, hay thở gấp khi chạy nhanh lên cầu thang ở nhà ga.
こんな時、単なる運動 不足だろうと軽く考えて、老化の坂を転がり始めたことにはなかなか 気づかないものである。
Những lúc như thế này, sẽ dễ nghĩ rằng có lẽ đơn giản là do thiếu vận động, mà mãi mà không nhận ra chuyện bản thân đã bắt đầu rơi xuống dốc của tuổi già.
老化とは臓器の予備力が弱っていくことであるが、 人によって差がある。
Lão hoá là sự suy giảm năng lực dự trữ của các cơ quan, nhưng tuỳ vào mỗi người mà có độ sai biệt.
いつまでも若いつもりで、無理や不摂生を重ねていると、とんでもない結果になりかねない。
Nếu cứ buông thả hay làm quá sức do nghĩ mình luôn trẻ, thì có thể sẽ lãnh một kết quả tồi tệ.
成人病というのは、病状が出た時は、もうどうにもならないといったケースが多い。
Nói đến bệnh người lớn, có nhiều ca bệnh khi xuất hiện triệu chứng thì đã không thể làm gì được nữa.
手遅れになるのが怖ければ、定期的に健康診断を受け、早期発見に努めるほかない。
Nếu sợ việc trở nên quá muộn, thì lựa chọn duy nhất là đi khám sức khoẻ định kỳ và nỗ lực phát hiện sớm bệnh.
いわゆる“三大成人病”とされるがんも、心臓病も、脳卒中も、 二十年から三十年という長い潜伏期間がある。
Cái gọi là “Ba căn bệnh của người trưởng thành” ngay cả ung thư, bệnh tim, và đột quỵ đều có thời gian ủ bệnh dài từ 20 đến 30 năm.
病気が静かに進行していって、本人は全然自覚症状がないということも多いのである。
Cũng có nhiều trường hợp bệnh tiến triển âm thầm và người bệnh không hề có bất kỳ triệu chứng nào.
がんを例にとって考えてみよう。
Hãy thử suy nghĩ bệnh ung thư như là ví dụ.
実は、我々の人体を構成している 六十兆個の細胞すべてには “がん遺伝子” が潜んでいるらしい。
Thực tế, có vẻ như tất cả 60 nghìn tỷ tế bào cấu thành nên cơ thể con người chúng ta đều tiềm ẩn “gen ung thư”.
正常な状態では、細胞同士の結合や分裂の調整をしているのだが、発がん物質の 刺激を受けると、その機能が目を覚ます。
Trong điều kiện bình thường, các tế bào phối hợp liên kết hay phân chia, nhưng khi nhận kích thích của vật chất ung thư, thì các chức năng đó sẽ thức tỉnh.
徐々に勢力を持ち始めて暴れ出し、 ついにはがん細胞に変わってしまうこともあるという。
Dần dần bắt đầu có thế lực phát xung đột, và cuối cùng biến thành tế bào ung thư.
しかし、大豆粒ほどの 大きさに成長するまで二十年はかかると見られる。
Tuy nhiên, người ta ước tính rằng phải mất 20 năm để nó phát triển to cỡ hạt đậu nành.
このような恐ろしい働きをする発がん物質とはどんなものか。
Chất gây ung thư nào lại gây ra việc khủng khiếp đến như này?
その種類は 数千にのぼると言われている。
Người ta nói nó có hàng ngàn loại.
しかも、その数は、減少するどころか、かえって 増加する一方である。
Hơn nữa, số lượng đó thay vì giảm đi, chúng lại càng tăng thêm.
天然の食品、車の排気ガス、 農薬などにも含まれているので、どんなに注意を払ったところで、体内に侵入してくる。
Bởi vì nó cũng đang chứa trong thực phẩm tự nhiên, khí thải ô tô và thuốc trừ sâu, nên dù có cẩn thận đến đâu thì nó vẫn sẽ xâm nhập vào trong cơ thể.
現在のような 生活をしている限り、発がん物質と無関係ではいられない。
Một khi vẫn còn tiếp tục sống như hiện tại, thì không thể thoát khỏi chất gây ung thư.
特に最近はたばこの害がやかましく言われるようになったが、その中のタールという物質も“犯人”である。
Đặc biệt dạo gần đây, mặc dù đã ra rả tác hại của thuốc lá rằng cả chất hắc ín có trong nó là “thủ phạm”.
煙が直接触れる気管や肺、喉頭のほか、食道、胃、肝臓、骨、更には、血液にのって膀胱にまで行き、がんを発生させるのである。
Khói thuốc trực tiếp chạm tới ngoài khí quản, phổi, hay thanh quản, còn có thực quản, dạ dày, gan, xương, hơn nữa nó còn vào máu, đi tận tới bàng quang, những nơi có thể gây ung thư.
一方、幸いにも、がん作用を抑える有益な成分も、ちゃんと存在している。
Mặt khác, cũng may mắn thay, còn có tồn tại cả những thành phần có ích cho việc áp chế tác dụng ung thư.
検査によってそれらは野菜の中に含まれていることがわかっている。
Từ các cuộc thí nghiệm, chúng ta biết rằng chúng có chứa trong rau quả.
ホウレン草、ピーマン、人参、カボチャなどの色の濃い野菜(緑黄色野菜)に含まれているビタミンAやカロチン、淡色の野菜にも含まれているビタミンCなどがそれである。
Chúng là Carotene hay Vitamin A chứa trong rau củ sẫm màu (rau có màu vàng và xanh) như là cải bó xôi, ớt chuông, cà rốt (nhân sâm), bí ngô, và như là Vitamin C có chứa trong rau nhạt màu.
更に、野菜繊維は、便通をよくし、腸の中の 悪いものを吸収して、 体外に排出してくれる。
Hơn nữa, chất xơ thực vật không những tốt cho việc đi nặng, còn hấp thu những thứ xấu trong ruột, và đào thải chúng ra ngoài.
別にわたって追跡調査を実施してきた国立ガンセンターの報告によると、 緑黄色野菜を欠かさず とっている人々の死亡率は低いということである。
Theo như báo cáo của trung tâm ung thư quốc gia, đã tiến hành nhiều cuộc điều tra tiếp nối khác nhau, tỷ lệ tử vong của những người thường xuyên ăn rau có màu vàng và xanh thấp hơn.
近年、がんに関する研究は急速な進歩を遂げた。
Những năm gần đây, những nghiên cứu liên quan tới ung thư đã đạt được tiến bộ nhanh chóng.
がんの原因を統計で 探ってきた学者たちの貴重な研究が実りつつあると言えよう。
Có thể nói, những nghiên cứu quý giá của các học giả đã tìm kiếm nguyên nhân ung thư bằng thống kê đang dần có kết quả.
要は、偏食をせず、いろいろな食品をバランスよくとり、十分な休養をとることである。
Mấu chốt là, không kén đồ ăn, cân bằng nhiều loại thức phẩm, và nghỉ dưỡng đầy đủ.
強力な免疫力の保持に努めることも重要であろう。
Có lẽ cả việc cố gắng duy trì một hệ miễn dịch khoẻ mạnh cũng quan trọng.
とにかく、むやみに病気を恐れることはない。
Tóm lại, không cần thiết phải sợ hãi bệnh tật một cách không cần thiết.
これから先は、予防次第で、だれもが百二十年近い福な人生を生きることも夢でなくなる時代が来るかもしれないのである。
Từ giờ trở đi, tuỳ vào việc phòng ngừa, có lẽ sẽ đến lúc ngay cả việc bất cứ ai cũng sẽ sống một cuộc đời hạnh phúc tiệm cận 120 tuổi sẽ không còn là giấc mơ nữa.