読解

日本語には「分別ができる」という表現がある。この分別はどのようにしてでき上がるのだろうか。それは、直立して自由に使えるようになった二本の手によってである。言葉による思考や推論が発達する以前に、子供は既に手によって分別ができる。人間の手は、脳よりも一足先に分別し、考えるのである。

立って歩き始めた子供は、身の回りのあらゆる物に興味を持ち、手で触れて回る。平らな物、でこぼこのある物、砕ける物、ちぎれる物、音を立てる物、無言の物、ぬれている物、乾いている物、触ると快い物、不快な物。こうして子供の手は、触覚によって物の性質を知り、微妙な差異を分別する。赤ん坊の段階では自分と物とは区別されなかった。即ち、物を分けることがなかったから、分かることもなかった。分かるとは分けることなのだ。

手で分けること、ここには既に植物学や解剖学などの根源がある。植物学者は、野山を歩き回って、植物という植物を採集し、根気よく分類する。解剖学は、人体の内臓を切り分け、細かい部分にまで分け入る。こうした科学的行為も、さかのぼってみると、幼児の歩行と手の運動に源があるように思える。人は、科学というと、すぐ厳密な論理、法則を思い浮かべる。それは確かに正しいが、本来は物に対する子供の情熱であることを忘れてはならない。しかも、それは、美の探究と同様に、きわめて根源的な情熱である。

手は左右二本あるが、多くの人は右利きである。その原因はいろいろ言われてはいるものの、定説はない。北半球では太陽の光を身体の右側に多く受けるので、右手が優位になったと説く人がいる。また、人体は心臓が左に寄っているので、左手は専ら心臓を守り、右手は道具を使うようになったのだと主張する人もいる。

右利きの人は、中心的な細かい仕事は右手で行う。矢を射る人は、右手で弦を引き、左手で弓を押さえる。読書する人は、右手でページをめくり、左手で本を支える。このように大昔から現代に至るまで右手は「分ける」こと、左手は物をつかみ、全体をしっかり「押さえる」ことをしてきた。左手の働きは、補助的なものではなく、良い効果を得るためには不可欠なものだ。「分ける」前に「押さえる」ことが先行する。そして、この二つの働きは、安定し、うまく統合されていなければならないものである。

よく知られているように、右手は左脳に、左手は右脳に支配されている。左脳には言語中枢があり、主に分析的、理論的な思考にかかわっている。それに対して、右脳は、図形や音楽など芸術的な認識や、直観的、総合的な思考に関係がある。左脳ばかりを働かせると、分析的能力のみが発達して、常識には富むが、創造性に欠けるようになる恐れがある。逆に、右脳の働きばかりが強くなると、理性よりも感情が勝つというような不安定な性格になりやすい。

こう見てくると、右手と左手、右脳と左脳がバランスよく補い合い、協調し合ってこそ健全な精神活動ができるといえる。心を統一したり、神に祈りをささげたりする時合掌するという我々の行為は、まさにこのことを象徴的に物語っている。

さて、現代はどうなっているのか。このように優れた手の働きが次第に危機的状況になっている。家庭にしても職場にしても、エレクトロニクスによって自動化されるにしたがい、手が使われなくなった。この状況が続いた末には、両脳はすっかり怠け者になり、やがては退化してしまうにちがいない。現に日本の子供たちは、鉛筆を削ることも、果物の皮をむくことも、はしで物をつまむことも、ふろしきで物を包むことも、服を畳むことも、すべて手を使うことが下手になっている。

自動販売機の前で、ボタンを押して品物が出てくるのを待っている人をよく見かける。実験用の猿がレバーを押しては出てくるえさを食べるシーンをつい連想してしまう。人間の優れた手は、機械文明によって辱められているようだ。

語彙

単語意味漢越
分別ふんべつPhân biệt đúng saiPhân Biệt
直立ちょくりつĐứng thẳngTrực Lập
思考しこうTư duyTư Khảo
推論すいろんSuy luậnSuy Luận
のうNãoNão
分別ぶんべつPhân biệtPhân Biệt
身の回りXung quanh bản thânThân Hồi
あらゆるMọi thứ
興味を持つCó hứng thúHứng Vị Trì
触れて回るSờ quanhXúc Hồi
たいら(な)Bằng phẳngBình
凸凹でこぼこLồi lõmĐột Ao
くだけるVỡ vụnToái
千切ちぎれるMẩu vụnThiên Thiết
音を立てるCó âm thanhÂm Lập
無言むごんVô thanhVô Ngôn
れるƯớtNhu
かわKhôCan
こころよDễ chịuKhoái
不快ふかい(な)Khó chịuBất Khoái
触覚しょっかくXúc giácXúc Giác
微妙びみょうNhỏ nhoi, tàm tạmVi Diệu
差異さいKhác, chênh lệchSai Dị
段階だんかいGiai đoạnĐoạn Giai
区別くべつPhân biệtKhu Biệt
植物学しょくぶつがくNgành thực vật họcThực Vật Học
根源こんげんNguồn cănCăn Nguyên
学者Học giảHọc Giả
野山のやまCao nguyên, Đồi núiDã Sơn
歩き回るĐi quanhBộ Hồi
採集さいしゅうHái lượm, thu thậpThái Tập
根気こんきKiên nhẫnCăn Khí
分類ぶんるいPhân loạiPhân Loại
人体じんたいCơ thể con ngườiNhân Thể
内臓ないぞうNội tạngNội Tạng
切り分けるPhân tách (rã xác)Thiết Phân
行為こういHành động, hành viHành Vi
さかのぼNgược dòng lịch sửTố
幼児ようじTrẻ nhỏ (1-5 tuổi)Ấu Nhi
歩行ほこうBước điBộ Hành
みなもとNguồnNguyên
厳密げんみつ(な)Chặt chẽNghiêm Mật
論理ろんりLý luận, logicLuận Lý
法則ほうそくPhép tắcPháp Tắc
思いかべるChợt nảy ra trong đầuTư Phù
本来ほんらいCơ bảnBản Lai
情熱じょうねつNhiệt huyết, đam mêTình Nhiệt
Cái đẹpMỹ
探究たんきゅうTìm kiếm, theo đuổiThám Cứu
左右さゆうTrái phảiTả Hữu
右利みぎきき・左利きThuận tay phải, tráiTả Lợi
もののNhưng mà = が
定説ていせつGiả thuyết được chấp nhậnĐịnh Thuyết
北半球きたはんきゅうBắc bán cầuBắc Bán Cầu
優位ゆういƯu thếƯu Vị
Giải thích, thuyết phụcThuyết
心臓しんぞうTrái tim (nội tạng)Tâm Tạng
もっぱChuyên vềChuyên
主張しゅちょうChủ trươngChủ Trương
Mũi tênThỉ
Bắn (tên)Xạ
つるDây cungHuyền
さえるGiữ chặtÁp
めくLật sáchQuyển
いたĐếnChí
つかNắm, bắtQuặc
補助的ほじょてきTính bổ trợBổ Trợ Đích
効果こうかHiệu quảHiệu Quả
不可欠ふかけつ(な)Không thể thiếuBất Khả Khiếm
先行せんこうĐi trướcTiên Hành
安定あんていỔn địnhAn Định
統合とうごうTích hợp, kết hợpThống Hợp
左脳ひだりのう・右脳Não trái, não phảiTả Não
支配しはいChi phốiChi Phối
中枢ちゅうすうTrung khu, trung tâmTrung Xu
分析ぶんせきPhân tíchPhân Tích
かかわるLiên quanQuan
それに対してNgược lạiĐối
図形ずけいĐồ Hoạ, hình ảnhĐồ Hình
芸術げいじゅつ Nghệ thuậtNghệ Thuật
認識にんしきNhận thứcNhận Thức
直観的ちょっかんてき(な)Mang tính trực quanTrực Quan Đích
総合的そうごうてき(な)Mang tính tổng hợpTổng Hợp Đích
のみChỉ = だけ
常識じょうしきThường thứcThường Thức
創造そうぞうSáng tạoSáng Tạo
理性りせいLý tríLý Tính
不安定ふあんていBất ổn địnhBất An Định
こう見てくるとNếu nhìn về mặt như thế nàyKiến
おぎない合いBổ xung cho nhauBổ Hợp
協調きょうちょうし合うHợp tác, hiệp lựcHiệp Điều Hợp
してこそChính là như vậy
健全けんぜん(な)Lành mạnhKiện Toàn
精神せいしんTinh thầnTinh Thần
統一とういつThống nhất, đồng lòngThống Nhất
いのCầu nguyện
ささげるDâng hiếnPhủng
まさにĐúng làChính 正
象徴的しょうちょうてきMang tính tượng trưngTượng Trưng
物語ものがたNói lên, nêu lênVật Ngữ
さてVậy thì, đổi chủ đề
次第しだいDần dầnThứ Đại
危機的ききてきMang tính nguy cơCơ Khí Đích
職場しょくばChỗ làmChức Trường
エレクトロニクスThiết bị điện tử
自動化じどうかTự động hoáTự Động Hoá
したがTheo như, cùng vớiTòng
〜たすえSau cùng thìMạt
両脳りょうのうHai bên nãoLưỡng Não
なまけ者Kẻ lười biếngĐãi Giả
退化たいかThoái hoáThoái Hoá
げんThực tế, thực tạiHiện
けずChuốtTước
Gọt vỏBác
つまHáiTrích
風呂敷ふろしきTúi góiPhong Lữ Phu
たたGấp, xếpĐiệp
見かけるBắt gặpKiến
さるCon khỉViên
えさMồiNhĩ
レバーCần gạt
シーンCảnh, scene
連想れんそうLiên tưởngLiên Tưởng
文明ぶんめいVăn minhVăn Minh
はずかしめるBị làm nhụcNhục
Bảng từ vựng

文法

〜から〜に至るまで
→ Từ ~ đến tận
  1. 日本では、沖縄から北海道に至るまでどこでも米が生産されている。
  2. 彼女が持っているものは上から下に至るまでブランド品ばかりだ。
こそ
→ Chính, chính vì (からこそ)
普通形+ こそ
N+ こそ
Vて/から+ こそ
  1. 今年こそJLPTに合格したいだ。
  2. 努力からこそ合格できた。
〜ては〜
→ Mang tính liên tục, lặp đi lặp lại
  1. 二人は会っては喧嘩している
  2. あのチームは勝っては負ける。
にしても〜にしても
→ Dù là A hay B đều…
普通形 + にしても
N・Aナ(である)+ にしても
→ cùng nghĩa với にせよ〜にせよ và にしろ〜にしろ
Nếu chỉ có 1 vế nghĩa là: cho dù = với でも
  1. 会社にしても、工場にしても、学校にしても、コンピュータのないところはない。
  2. かいに出るにしても、出ないにしても、連絡してください。
末(に)
→ Sau khi thì, có kết quả là
Vた・Nの + 末(に)
  1. 二人は深く愛し合った末に、結婚した。
  2. 色々考えた末に、留学しようと決心した。
NというN
→ Tất tần tật, tất cả
  1. 掃除をしていると見えて、寮の窓という窓が開けてあった。
  2. 辞書という辞書を調べたが、「こと」と「の」の使い分けがわからない。
〜ように思える
→ Cảm thấy
  1. には山田さんの意見の方が正しいように思えるのですが。
  2. 喧嘩の原因は田中さんにあるように思える。
ものの
→ Tuy, nhưng
V,A + ものの
Nと(は)いう + ものの
  1. 大学は出たものの、仕事がまだ見つからない。
  2. 小林さんの意見には反対したものの、誰も、よりいい意見が出せなかった。
V上がる
→ Xong, nhấn mạnh sự thay đổi của trạng thái hành động
  1. 紅茶を使ったら、布は綺麗な茶色に染め上がった。
  2. 今日は空が綺麗に晴れ上がっていて、いい気持ちだ。(trời nắng lên)

Từ ghép

が砕ける・を砕く
→ Bị vỡ, làm vỡ

→ 氷を小さく砕く。

千切れる
→ Rải rác
快い・不快な
→ Thoải mái, khó chịu

→ 快く引き受ける (Vui vẻ chấp nhận)

→ 病気が快くなりました (bớt bệnh)

遡る
→ lội ngược dòng, quay ngược lại
押さえる
→ nắm chắc, giữ chắc

いかりを押させる kìm chế cơn giận

に・と関わる
→ Có liên quan

→ 命に関わる病気

補う
→ Bổ xung, bù

→ ボーナスで赤字を補う。

を削る
→ Chuốt, cắt giảm

→ 予算を削る

→ 文章を一部を削る

を畳む
→ Gấp

→ 店を畳む dẹp tiệm

に寄る
→ Ghé, tập trung

→ ここに寄って、相談する。

→ しわが寄る。

→ しわを寄せる。

翻訳

日本語には「分別ふんべつができる」という表現がある。

Trong tiếng Nhật có câu nói là “Có thể nhận biết”.

この分別ふんべつはどのようにしてでき上がるのだろうか。

Sự nhận biết này, được hình thành như thế nào?

それは、直立して自由に使えるようになった二本の手によってである。

Đó là, nhờ hai đôi tay có thể sử dụng tự do trong tư thế đứng thẳng.

言葉による思考しこう推論すいろんが発達する以前に、子供は既に手によって分別ができる。

Trước khi suy luận hay tư duy bằng ngôn ngữ phát triển, trẻ con đã có thể phân biệt bằng tay.

人間の手は、脳よりも一足先に分別し、考えるのである。

Tay con người suy nghĩ và phân biệt trước não một bước.

立って歩き始めた子供は、身の回りのあらゆる物に興味を持ち、手で触れて回る。

Trẻ con khi mới bắt đầu tập đi đứng, sẽ có hứng thú với tất cả đồ vật xung quanh bản thân và dùng tay chạm khắp nơi.

平らな物、凸凹でこぼこのある物、くだける物、千切ちぎれる物、音を立てる物、無言の物、ぬれている物、乾いている物、触ると快い物、不快な物。

Những vật bằng phẳng, những vật lồi lõm, những mảnh vỡ, những mẩu vụn, những vật phát ra âm thanh và ngược lại, những vật ướt và ngược lại, những vật sờ dễ chịu và ngược lại.

こうして子供の手は、触覚によって物の性質を知り、微妙びみょう差異さいを分別する。

Tay của trẻ con khi làm thế này, thì sẽ biết được tính chất của vật dựa vào xúc giác, và phân biệt được sự khác biệt cực nhỏ.

赤ん坊の段階だんかいでは自分と物とは区別されなかった。

Trong giai đoạn sơ sinh, chúng chưa phân biệt được đồ vật và bản thân.

即ち、物を分けることがなかったから、分かることもなかった。

Tức là, vì chưa phân biệt đồ vật nên cũng chưa có hiểu biết.

分かるとは分けることなのだ。

Hiểu biết nghĩa là việc phân loại.

手で分けること、ここには既に植物学や解剖学などの根源がある。

Việc phân loại bằng tay, ở đây đã là nguồn căn của ngành thực vật học hay giải phẫu học.

植物学者は、野山を歩き回って、植物という植物採集さいしゅうし、根気こんきよく分類する。

Các nhà thực vật học đi xung quanh các cao nguyên, hái lượm tất cả những loài thực vật, và kiên nhẫn phân loại kỹ chúng.

解剖学は、人体の内臓を切り分け、細かい部分にまで分け入る。

Còn ở giải phẫu học thì, họ cắt các cơ quan nội tạng cơ thể người, và chia vào từng bộ phận nhỏ.

こうした科学的行為も、さかのぼってみると、幼児の歩行と手の運動に源があるように思える。

Ngay cả những hành động mang tính khoa học như thế này, khi thử đi ngược dòng thời gian, thì có thể nghĩ rằng dường như chúng bắt nguồn từ việc hoạt động của đôi tay và bước đi của trẻ nhỏ.

人は、科学というと、すぐ厳密な論理、法則を思い浮かべる。

Con người, hễ nhắc tới khoa học, ngay lập tức sẽ nghĩ tới những định luật, lý luận chặt chẽ.

それは確かに正しいが、本来は物に対する子供の情熱であることを忘れてはならない。

Điều đó quả là chính xác, nhưng ta không được quên, bản chất là đam mê của trẻ con đối với đồ vật.

しかも、それは、美の探究と同様に、きわめて根源的な情熱である。

Hơn nữa, đó là đam mê rất cơ bản, giống với việc theo đuổi cái đẹp.

手は左右二本あるが、多くの人は右利きである。

Tay thì có hai bên trái phải, nhưng nhiều người thuận tay phải.

その原因はいろいろ言われてはいるものの、定説はない。

Mặc dù có nhiều lý do khác nhau đã được đưa ra, nhưng chưa có lý thuyết nào được công nhận.

北半球では太陽の光を身体の右側に多く受けるので、右手が優位になったと説く人がいる。

Một số người giả thuyết rằng, ở Bắc bán cầu, do phần bên phải của cơ thể nhận được nhiều ánh sáng mặt trời hơn, nên tay phải chiếm ưu thế.

また、人体は心臓が左に寄っているので、左手は専ら心臓を守り、右手は道具を使うようになったのだと主張する人もいる。

Lại nữa, một số người còn cho rằng, vì trái tim của cơ thể con người nghiêng về phía bên trái, nên tay trái chuyên dùng để bảo vệ trái tim, còn tay phải dùng để làm công cụ.

右利きの人は、中心的な細かい仕事は右手で行う。

Những người thuận tay phải, họ sẽ dùng tay phải làm những công việc quan trọng, chi tiết.

矢をる人は、右手でつるを引き、左手で弓を押さえる。

Những người bắn tên sẽ kéo dây cung bằng tay phải và giữ cung bằng tay trái.

読書する人は、右手でページをめくり、左手で本を支える。

Những người đọc sách thì lật trang bằng tay phải và nâng sách bằng tay trái.

このように大昔から現代にいたるまで右手は「分ける」こと、左手は物をつかみ、全体をしっかり「押さえる」ことをしてきた。

Như đã nói, từ cổ xưa cho đến hiện đại, tay phải sẽ làm việc “phân loại”, còn tay trái sẽ nắm đồ vật, giữ chắc chắn mọi thứ.

左手の働きは、補助的ほじょてきなものではなく、良い効果こうかを得るためには不可欠ふかけつなものだ。

Chức năng của tay trái không phải là thứ phụ trợ, mà là thứ không thể thiếu để đạt được kết quả tốt.

「分ける」前に「押さえる」ことが先行する。

“Nắm giữ” sẽ đi trước “phân loại”.

そして、この二つの働きは、安定し、うまく統合されていなければならないものである。

Và, hai chức năng này, phải ổn định và tích hợp tốt.

よく知られているように、右手は左脳に、左手は右脳に支配されている。

Như đã được biết rõ, tay phải đang được chi phối bởi não trái và ngược lại.

左脳には言語中枢ちゅうすうがあり、主に分析的ぶんせきてき、理論的な思考にかかわっている。

Não trái chứa vùng ngôn ngữ, chủ yếu liên quan đến tư duy phân tích và lý thuyết.

それに対して、右脳は、図形や音楽など芸術的な認識や、直観的、総合的な思考に関係がある。

Ngược lại, não phải có liên quan đến khả năng nhận biết nghệ thuật như là đồ hoạ và âm nhạc, cũng như tư duy trực quan và tổng hợp.

左脳ばかりを働かせると、分析的能力のみが発達して、常識には富むが、創造性に欠けるようになる恐れがある。

Nếu chỉ sử dụng bán cầu não trái, thì chỉ có năng lực phân tích phát triển, e là bắt đầu có nhiều hiểu biết thông thường, nhưng thiếu đi tính sáng tạo.

逆に、右脳の働きばかりが強くなると、理性よりも感情が勝つというような不安定な性格になりやすい。

Ngược lại, nếu chỉ một mình bán cầu não phải hoạt động quá mức, thì sẽ dễ hình thành tính cách không ổn định, như là cảm xúc lấn át lý trí.

こう見てくると、右手と左手、右脳と左脳がバランスよく補い合い、協調し合ってこそ健全な精神活動ができるといえる。

Nếu nhìn theo hướng này, tay phải và tay trái, não phải và não trái có thể hoạt động tinh thần lành mạnh, chính là nhờ sự bổ sung và hợp tác lẫn nhau rất cân bằng.

心を統一したり、神に祈りをささげたりする時合掌がっしょうするという我々の行為は、まさにこのことを象徴的に物語っている。

Hành động mà chúng ta chắp tay khi đồng lòng, hoặc dâng lời cầu nguyện đến thần linh, cho thấy chuyện này đúng thật là mang tính tượng trưng.

さて、現代はどうなっているのか。

Vậy thì, hiện đại đang trở nên như thế nào?

このように優れた手の働きが次第に危機的状況になっている。

Chức năng của những bàn tay ưu việt như thế này, đang dần lâm vào tình trạng khủng hoảng.

家庭にしても職場にしても、エレクトロニクスによって自動化されるにしたがい、手が使われなくなった。

Cùng với sự bị tự động hoá do bởi thiết bị điện tử, ngay cả ở nhà, hay ở chỗ làm, mà bàn tay không còn được sử dụng nữa.

この状況が続いた末には、両脳はすっかり怠け者になり、やがては退化してしまうにちがいない。

Sau khi (nếu mà cứ) tiếp tục tình trạng này, hai não sẽ trở thành một kẻ lười biếng hoàn toàn, không sớm thì muộn, chắc chắn nó sẽ bị thoái hoá.

現に日本の子供たちは、鉛筆を削ることも、果物の皮をむくことも、はしで物をつまむことも、ふろしきで物を包むことも、服を畳むことも、すべて手を使うことが下手になっている。

Thực tế thì những trẻ em ở Nhật, đang trở nên kém tất cả những việc sử dụng tay như là, chuốt bút chì, gọt vỏ trái cây, gắp đồ bằng đũa, gói đồ bằng khăn gói, gấp quần áo.

自動販売機の前で、ボタンを押して品物が出てくるのを待っている人をよく見かける。

Chúng ta có thể bắt bặp những người đang chờ món hàng rơi ra sau khi nhấn nút tại trước các máy bán hàng tự động.

実験用の猿がレバーを押しては出てくるえさを食べるシーンをつい連想してしまう。

Nó làm tôi chợt liên tưởng tới cảnh con khỉ trong phòng thí nghiệm liên tục gạt cần và ăn thức ăn rơi ra.

人間の優れた手は、機械文明によって辱められているようだ。

Bàn tay ưu việt của con người, dường như đang bị làm nhục bởi nền văn minh máy móc.

Categorized in:

Tagged in: